$824
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của link trực tiếp việt nam iran. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ link trực tiếp việt nam iran.Báo Thanh Niên cập nhật nhanh nhất kết quả xổ số (KQXS), kết quả xổ số miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT), kết quả xổ số điện toán trực tiếp nhanh nhất hôm nay thứ ba ngày 11.2.2025.KQXS Bến Tre, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Đắk Lắk, Quảng Nam...ngày 11.2.2025 ngày 11.2.2025 Ký hiệu trúng đặc biệt: Mời bạn đọc xem kết quả xổ số (KQXS) miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT) được cập nhật trên Báo Thanh Niên mỗi ngày. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của link trực tiếp việt nam iran. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ link trực tiếp việt nam iran.Bản tin "Xem nhanh 20h" ngày hôm nay có các tin tức đáng chú ý sau:Ngày 20.1, bà Võ Thị Hồng Nhung (là em gái của cố nghệ sĩ Vũ Linh) đã nộp đơn kháng cáo bản án sơ thẩm liên quan đến vụ tranh chấp di sản của cố nghệ sĩ Vũ Linh.Trong đơn kháng cáo, bà Nhung nêu: "Gia đình chúng tôi thật sự muốn dừng vụ việc để cho anh chúng tôi được yên nghỉ như những lời thẩm phán chủ tọa đã nói trong phiên xét xử sơ thẩm, dù rằng những yêu cầu của chúng tôi vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. Tuy nhiên vừa qua được biết phía bà Hồng Loan đã nộp đơn kháng cáo và lên truyền thông mạng xã hội cho biết sẽ không cho phía chúng tôi một đồng vì bà cho rằng mình là con hợp pháp được quyền hưởng 100% tài sản của ông Võ Văn Ngoan, và thà bà lấy 15% về để làm từ thiện còn hơn là để số tài sản đó cho gia đình chúng tôi. Thật sự là những lời bất nghĩa đối với chúng tôi. Do đó nay tôi có đơn này kháng cáo một phần đối với bản án sơ thẩm".Trước đó, vào ngày 17.1, bà Hồng Loan cũng đã nộp đơn kháng cáo bản án sơ thẩm.Theo bản án sơ thẩm tuyên ngày 7.1, bà Hồng Loan là con nuôi hợp pháp và là người duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cố NSƯT Vũ Linh; bà Hồng Nhung được nhận 15% giá trị tài sản mà cố nghệ sĩ để lại...HĐXX xét thấy, bà Hồng Loan thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Bà Nhung là hàng thừa kế thứ hai nên không được hưởng di sản khi hàng thừa kế thứ nhất còn sống. Tuy nhiên, trong khối tài sản của cố NSƯT Vũ Linh tạo lập phải tính đến công sức của bà Nhung.Khi ông Donald Trump phát ra dấu hiệu về những việc ông sẽ làm ngay khi trở lại Nhà Trắng, giới chức Mỹ đang nỗ lực đảm bảo an ninh cho buổi lễ nhậm chức.Lúc 12 giờ trưa 20.1 (tức 0 giờ ngày 21.1 theo giờ VN), ông Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức tại Điện Capitol ở thủ đô Washington, trở thành tổng thống thứ 47 của Mỹ. Sau đó, ông Trump sẽ đến sân vận động trong nhà Capital One để dự cuộc diễu hành của tổng thống trước khi đến Nhà Trắng trong đoàn xe chạy trên đại lộ Pennsylvania.Tại Nhà Trắng, ông Trump sẽ tham dự buổi lễ truyền thống để ký kết các lệnh hành pháp và đề cử tại Phòng Bầu dục.Trong khi đó, CNN dẫn một số nguồn tin cho hay Cơ quan Mật vụ Mỹ và các cơ quan khác đang làm việc điều chỉnh kế hoạch an ninh sau khi địa điểm tổ chức hoạt động nhậm chức của Tổng thống đắc cử Trump được chuyển từ ngoài trời vào trong nhà. Các cơ quan chỉ có 3 ngày, tính từ ngày 17.1, để đưa ra một kế hoạch an ninh mới, thay cho kế hoạch trước đây đã mất nhiều tháng để chuẩn bị.Bản tin "Xem nhanh 20h" sẽ quay trở lại vào lúc 20 giờ tối mai với những thông tin trong nước và quốc tế nóng hổi khác tại địa chỉ Thanhnien.vn và kênh YouTube Báo Thanh Niên. ️
Những phút cuối trên sân Việt Trì đêm 29.12 đã diễn ra với nhiều cảm xúc trái ngược, trong đó hình ảnh Hồ Tấn Tài bị đau phải rời sân bằng cáng đã khiến nhiều CĐV lo lắng.Đến sáng nay, các bác sĩ đội tuyển Việt Nam đã đưa hậu vệ sinh năm 1997 đi chụp MRI để xác định mức độ chấn thương gặp trong trận đấu tối qua. Rất may là kết quả chụp MRI đã xác định anh thoát khỏi những tiên liệu xấu nhất. Theo đó, Tấn Tài chỉ bị đụng dập dây chằng chéo trước gối phải, may mắn không phải xử lý phẫu thuật.Dù không thể thi đấu 2 trận chung kết AFF Cup 2024 cùng đội tuyển Việt Nam, nhưng Hồ Tấn Tài sẽ không phải thực hiện phẫu thuật, dự kiến mất khoảng 6 đến 8 tuần điều trị hồi phục.Với chẩn đoán này, cầu thủ của CLB Bình Dương sẽ có thể thi đấu ở giai đoạn lượt về V-League 2024-2025 vào tháng 2.2025. Hy vọng rằng cầu thủ quê Bình Định sẽ nhanh chóng trở lại sân cỏ để cống hiến cho đội bóng đất Thủ cũng như đội tuyển Việt Nam trong tương lai.Trước đó, Văn Toàn dù bị đau ở trận cuối vòng bảng thắng Myanmar 5-0, sớm xác định không thể thi đấu tiếp tại AFF Cup 2024 vẫn theo chân đội tuyển Việt Nam sang Singapore ở trận bán kết lượt đi ngày 26.12.Dự kiến Văn Toàn sẽ cùng Hồ Tấn Tài tiếp tục cổ vũ cho các đồng đội ở trận chung kết lượt đi AFF Cup 2024 trên sân Việt Trì ngày 2.1.2025 tới. Đặc biệt, HLV Kim Sang-sik muốn 2 cầu thủ này tiếp tục được chăm sóc và điều trị với tiêu chuẩn cao nhất tại đội tuyển Việt Nam.Asean Mitsubishi Electric Cup 2024 được trình chiếu trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn ️
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️